Tương tự như vậy, anh hùng liệt sỹ quân đội Phan Đình Giót không thể lấy thân mình lấp lỗ châu mai được, mà bị thương hoặc chết rồi mới được đồng đội phong anh hùng. tk7
Chuyện này, lần đầu tiên nghe thấy. Nhưng chuyện Phan Đình Giót thì khác. Tôi ko nhớ rõ đã đọc ở đâu chuyện PDG do 1 người tham dự trận kể lại. Đại loại là ảnh bò lên tính ném lựu đạn vào lỗ châu mai diệt họng súng đó, nhưng ném ko lọt vô, nổ bên ngoài. Tụi tây thấy, bắn ảnh bị thương nằm giữa bãi. Tất cả ta và địch đều nghĩ ảnh đã hy sinh. Quân ta chuẩn cử người tiếp theo, thì bỗng ảnh lết tới nhoài người chui vô lỗ châu mai như muốn đẩy nòng súng sang 1 bên, nhưng ko được và ảnh hy sinh trong tư thế kẹt nửa người trong lỗ châu mai. Tụi tây đẩy xác ảnh ra để bắn tiếp, nhưng ko kịp vì quân ta đã áp sát thảy lựu đạn vào. Nói chung, nghe thấy logic.
HMK6 giải thích giống như bộ Công thương hay bộ Tài chính giải thích về khai thác Bauxite ở Tây nguyên hoặc giải thích v/v tăng giá xăng. PĐG không thể bị thương mà chồm vào lỗ châu mai gạt nòng súng địch được. Hơn nữa nếu bịt lỗ châu mai thì đồng đội lấy chỗ đâu để thảy lựu đạn vào nữa. Trường hợp Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Nguyễn Viết Xuân,... cũng tương tự. Đây là chủ nghĩa anh hùng CM được nâng quan điểm lên để thành tấm gương cho mọi người học tập (như Lôi Phong). tk7
Anh Bế văn Đàn cũng vậy à . Bỗng dưng cầm khẩu súng lên xem thì anh Pù nghịch ngợm bóp cò . Địch phát hiện ra bắn xối xả vào làm anh Đàn thiệt mạng . (Nói theo cách các cháu học lịch sử hiện nay nha , không có mắm muối gì hết trơn ). K6LS
Thánh Gióng rất thương mẹ , mà lại có sức ăn kinh hoàng , sợ mẹ nuôi không nổi , nên sau khi thắng giặc Ân , Thánh Gióng bỏ nhà đi luôn để mẹ bớt khổ (?) ( trích trong bài tập làm văn của 1 học sinh tiểu học)
Công nhận các cụ nhà mình nói láo mà thành công cực! Năm 196..nào đó có lịnh tổng động viên, Quế tụi em có mấy anh lớp lớn chịu không nổi, tự nhảy lên tàu trốn về nước để về Nam chiến đấu, đến Bằng Tường thì...bị bắt trả về lại Quế!!Thế là bị...nêu gương xấu lên toàn trường cho tụi Quế em làm gương mà...khỏi trốn về nữa!
Đây không giống chuyện của LVT."Sự tích"NVB là bẻ cong sự thật một cách ngang nhiên trong khi nhân vật chính vẫn còn sống trơ trơ.Hồi đó ở ngoài Bắc chỉ nghe đài ,đọc báo là ngụy quyền SG mang NVB "giả" về quê bị bà con phản đối?Nhưng nếu đã là giả thì sao dám về quê để bà con chòm xóm nhận dạng?Thế mà hồi ấy tất cả đều tin là như thế(?).Sự thật NVB chỉ là một tay du kích chiêu hồi.Bây giờ các bạn Quế thử về nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Mỹ tho thử tìm xem có ngôi mộ nào tên NVB không?Mộ của anh Trỗi còn có mộ gió ở nghĩa trang liệt sĩ thành phố.Những anh hùng đã hi sinh đều được tỉnh của mình trân trọng tôn vinh đưa lên hàng đầu,nhưng NVB thì không!
Tương tự như vậy, anh hùng liệt sỹ quân đội Phan Đình Giót không thể lấy thân mình lấp lỗ châu mai được, mà bị thương hoặc chết rồi mới được đồng đội phong anh hùng. tk7
Trả lờiXóaChuyện này, lần đầu tiên nghe thấy.
Trả lờiXóaNhưng chuyện Phan Đình Giót thì khác. Tôi ko nhớ rõ đã đọc ở đâu chuyện PDG do 1 người tham dự trận kể lại. Đại loại là ảnh bò lên tính ném lựu đạn vào lỗ châu mai diệt họng súng đó, nhưng ném ko lọt vô, nổ bên ngoài. Tụi tây thấy, bắn ảnh bị thương nằm giữa bãi. Tất cả ta và địch đều nghĩ ảnh đã hy sinh. Quân ta chuẩn cử người tiếp theo, thì bỗng ảnh lết tới nhoài người chui vô lỗ châu mai như muốn đẩy nòng súng sang 1 bên, nhưng ko được và ảnh hy sinh trong tư thế kẹt nửa người trong lỗ châu mai. Tụi tây đẩy xác ảnh ra để bắn tiếp, nhưng ko kịp vì quân ta đã áp sát thảy lựu đạn vào.
Nói chung, nghe thấy logic.
HMK6
Không biết là chuyện về anh Nguyễn Văn Bé thì giáo sư nào dựng lên nữa đây các anh Trỗi ha?
Trả lờiXóaBantBe
HMK6 giải thích giống như bộ Công thương hay bộ Tài chính giải thích về khai thác Bauxite ở Tây nguyên hoặc giải thích v/v tăng giá xăng. PĐG không thể bị thương mà chồm vào lỗ châu mai gạt nòng súng địch được. Hơn nữa nếu bịt lỗ châu mai thì đồng đội lấy chỗ đâu để thảy lựu đạn vào nữa. Trường hợp Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Nguyễn Viết Xuân,... cũng tương tự. Đây là chủ nghĩa anh hùng CM được nâng quan điểm lên để thành tấm gương cho mọi người học tập (như Lôi Phong). tk7
Trả lờiXóa@BantBe: "théc méc",cứ hỏi GS tk7 thì rõ!
Trả lờiXóaTheo quan điểm của GS tk7 có lẽ trường hợp bác Diện là : Tai nạn giao thông.
Trả lờiXóaAnh Bế văn Đàn cũng vậy à . Bỗng dưng cầm khẩu súng lên xem thì anh Pù nghịch ngợm bóp cò . Địch phát hiện ra bắn xối xả vào làm anh Đàn thiệt mạng .
Trả lờiXóa(Nói theo cách các cháu học lịch sử hiện nay nha , không có mắm muối gì hết trơn ).
K6LS
Thánh Gióng rất thương mẹ , mà lại có sức ăn kinh hoàng , sợ mẹ nuôi không nổi , nên sau khi thắng giặc Ân , Thánh Gióng bỏ nhà đi luôn để mẹ bớt khổ (?)
Trả lờiXóa( trích trong bài tập làm văn của 1 học sinh tiểu học)
Công nhận các cụ nhà mình nói láo mà thành công cực! Năm 196..nào đó có lịnh tổng động viên, Quế tụi em có mấy anh lớp lớn chịu không nổi, tự nhảy lên tàu trốn về nước để về Nam chiến đấu, đến Bằng Tường thì...bị bắt trả về lại Quế!!Thế là bị...nêu gương xấu lên toàn trường cho tụi Quế em làm gương mà...khỏi trốn về nữa!
Trả lờiXóaĐây không giống chuyện của LVT."Sự tích"NVB là bẻ cong sự thật một cách ngang nhiên trong khi nhân vật chính vẫn còn sống trơ trơ.Hồi đó ở ngoài Bắc chỉ nghe đài ,đọc báo là ngụy quyền SG mang NVB "giả" về quê bị bà con phản đối?Nhưng nếu đã là giả thì sao dám về quê để bà con chòm xóm nhận dạng?Thế mà hồi ấy tất cả đều tin là như thế(?).Sự thật NVB chỉ là một tay du kích chiêu hồi.Bây giờ các bạn Quế thử về nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Mỹ tho thử tìm xem có ngôi mộ nào tên NVB không?Mộ của anh Trỗi còn có mộ gió ở nghĩa trang liệt sĩ thành phố.Những anh hùng đã hi sinh đều được tỉnh của mình trân trọng tôn vinh đưa lên hàng đầu,nhưng NVB thì không!
Trả lờiXóa