-Thế này thì chết tôi rồi. Tay đạp xichlô kiêm HDV du lịch "gáy" rằng Cả VN có 3 cây BB, một ở Đà lạt, 1 ở Nha Trang, 1 ở Huế. 2 cây kia đều đã chết cả. Các nhà nghiên cứu nước ngoài rất bất ngờ khi phát hiện ra cây này vì họ đã đi khắp Đông Dương+Tháilan mà không thấy...
-@Lj: Tính post hình là để đỡ phải viết thôi.Ảnh chụp máy du lịch dùng chế độ bán tự động, ánh sáng đủ kết quả cũng khá tốt. Lời bình à? Đại loại: Chim Cu chụp ở chùa Thiên Mụ trên nền phông trời xanh đó quá đẹp,đầy tự do, phóng khoáng. Chim này roti đặt trên "phông" đĩa sứ + cạnh chai bia cũng đẹp không kém. Đôi khi mỹ cảm nghệ thuật và mỹ cảm ẩm thực nó cứ lẫn vào nhau, tệ thật! TM
@4SG: Ở Huế có loài hoa dại được đặt tên là Hoa bâng khuâng thật, chứ không phải tui "tưởng tượng khoa học" ra đâu. Cây này hoa mọc thành chùm dài trên ngọn, hoa nhỏ, đúng màu tím Huế. Vì cái chùm hoa này không nở đồng loạt mà nở từng bông từng bông một nên mấy o nữ sinh Huế đặt tên nó là hoa bâng khuâng(đấy là tui nghĩ thế, cái tên thơ mộng thế thì chỉ có thể là sản phẩm của mấy o nữ sinh xứ Huế thôi). Tư cứ tìm một o nữ sinh Huế "thứ thiệt" hỏi xem, tui đánh cuộc là thể nào cũng được tặng một chùm bâng khuâng EGK9
@EGK8&KVK7> Tưởng cái mục này quá dát rùi, nên ko đọc lại. Bữa nay thấy ông phó nháy ĐH lại post ảnh Huế cho hả cơn, nên quay lai đọc thì gặp commment các pác.
Nếu có hoa "bâng khuâng" bằng thân bằng rể thật thì cho biết pháp danh khoa học để kiếm ở rừng Miền Đông, không ra xứ Huế xa xôi.
Lão 4 SG này hết khả năng "bâng khuâng" với các nữ sinh Huế rùi. Yên tâm đi!!
Ơ bác TM ơi, có sự nhầm lẫn nào không vì trong Thảo Cầm Viên Sg vẫn có cây bao báp mà.
Trả lờiXóaBác chụp hình rất đẹp nhưng đề nghị bác có những lời bình vào từng bức ảnh để cho anh em xem thấy được sự tuyệt ảo của tấm hình.
Trả lờiXóa-Thế này thì chết tôi rồi. Tay đạp xichlô kiêm HDV du lịch "gáy" rằng Cả VN có 3 cây BB, một ở Đà lạt, 1 ở Nha Trang, 1 ở Huế. 2 cây kia đều đã chết cả. Các nhà nghiên cứu nước ngoài rất bất ngờ khi phát hiện ra cây này vì họ đã đi khắp Đông Dương+Tháilan mà không thấy...
Trả lờiXóa-@Lj: Tính post hình là để đỡ phải viết thôi.Ảnh chụp máy du lịch dùng chế độ bán tự động, ánh sáng đủ kết quả cũng khá tốt.
Lời bình à? Đại loại:
Chim Cu chụp ở chùa Thiên Mụ trên nền phông trời xanh đó quá đẹp,đầy tự do, phóng khoáng. Chim này roti đặt trên "phông" đĩa sứ + cạnh chai bia cũng đẹp không kém. Đôi khi mỹ cảm nghệ thuật và mỹ cảm ẩm thực nó cứ lẫn vào nhau, tệ thật!
TM
Hình 3 lúc đầu giống Điệp Lào nhưng không phải, là Phượng cây thân gỗ. Cái này hình như SG không có.
Trả lờiXóaAnh TM ơi, thế không có ảnh hoa bâng khuâng xứ Huế à?
Trả lờiXóaEGK9
"Anh TM ơi, thế không có ảnh hoa bâng khuâng xứ Huế à?"
Trả lờiXóaDzậy, gen của loài hoa này ra sao nhỉ? Chắc khó mà dùng kính hiển vi mà tìm ra! Đành dùng sức siêu tưởng mà thui!
4 SG
@4SG: Ở Huế có loài hoa dại được đặt tên là Hoa bâng khuâng thật, chứ không phải tui "tưởng tượng khoa học" ra đâu. Cây này hoa mọc thành chùm dài trên ngọn, hoa nhỏ, đúng màu tím Huế. Vì cái chùm hoa này không nở đồng loạt mà nở từng bông từng bông một nên mấy o nữ sinh Huế đặt tên nó là hoa bâng khuâng(đấy là tui nghĩ thế, cái tên thơ mộng thế thì chỉ có thể là sản phẩm của mấy o nữ sinh xứ Huế thôi).
Trả lờiXóaTư cứ tìm một o nữ sinh Huế "thứ thiệt" hỏi xem, tui đánh cuộc là thể nào cũng được tặng một chùm bâng khuâng
EGK9
Mới ra đến Huế Tư đã " Bâng khuâng" rồi thì hỏi làm gì nữa.
Trả lờiXóaKV.K7
@EGK8&KVK7>
Trả lờiXóaTưởng cái mục này quá dát rùi, nên ko đọc lại.
Bữa nay thấy ông phó nháy ĐH lại post ảnh Huế cho hả cơn, nên quay lai đọc thì gặp commment các pác.
Nếu có hoa "bâng khuâng" bằng thân bằng rể thật thì cho biết pháp danh khoa học để kiếm ở rừng Miền Đông, không ra xứ Huế xa xôi.
Lão 4 SG này hết khả năng "bâng khuâng" với các nữ sinh Huế rùi. Yên tâm đi!!
4 SG