Sen mọc lẫn với cỏ à TM, ảnh 4 ấy. trông như nó mọc lên giữa cỏ ấy nhỉ, sen miền Nam cũng hơi khác sen miền Bắc , cánh thon mảnh hơn và có vẻ hạt ít hơn ,ảnh thứ hai có thêm mấy cái thanh tre thành ra hơi mất tự nhiên,ảnh một và ảnh sáu đẹp đấy.
Bác TM bác ấy "cú" tôi chụp mấy bông sen "bẩn" ở Lăng Tự Đức (Huế) mà cũng dám gọi là Sen "Hoàng đế" nên bác ấy: Này! thì Sen "Hoàng đế" này! - Hôm nay "dở" trời, hơi lạnh nên tối nay ở Vườn treo, khi TQ mang chuối đến, bà chị VTM hết chê chuối của TQ chưa chín đến trách cứ mấy bác K4 lại "chạy" hết sang UT, nên vừa "đe" lại vừa dọa cả võ...."dỗi" không "thèm" blog nữa chứ! Đúng là bây giờ "dzừ" rồi, đốc chứng, mọi người dễ "dỗi" lắm!
@Bác TM : Em thấy sen ở miền Bắc vẫn đẹp hơn . Không biết vì quen mắt hay bảo thủ ... nhưng cách sen ở vùng Hà Bắc cũ vẫn rất đẹp . Nó đầy đặn hơn , mầu sắc cũng thắm hơn ... K6LS
- Cuối cùng thì sen "Hoàng đế" là cái nào ? - QT: Ông làm người của "Bộ NN và phát triền nông dân" tủi thân quá. Con dân Đất Việt ăn cơm từ bé đến nhớn mà sao không phân biệt được "cỏ' với "lúa" nhỉ? Vừa Fetivan lúa gạo( Hậu Giang)xong, ảnh sen trong ruộng lúa là để tô điểm và tôn vinh cây lúa đấy. - K6LS: Thằng em tinh mắt thật. Tôi cũng có nhận xét y như vậy khi trao đổi với ĐH. Định dành viết một bài riêng về "sen Bắc", "sen Nam" nhưng mà thôi. Tóm lại thế này: Sen Nam : Lá,cánh hoa, màu đều nhạt hơn sen Bắc và không dày bằng nên dễ bị dập,nát. Bông sen Nam nhìn có vẻ bộng, xốp hơn, kết cấu bông lỏng lẻo chứ không chắc chắn như SB. Lá SB dùng để gói được, còn lá SN khi còn non (đang cuộn lại như ngón tay) được dùng để cuốn cá lóc nướng trui, rau sống...thay cho bánh tráng ( đặc sản ngon và lạ). Về năng suất cho tới 5-7 tấn hạt/ha năm chứ không ít(tài liệu Đồng Tháp) . Bộ đội mình hồi bị Mĩ+ ngụy "lùa" qua Miên, có lúc đã phải chén thứ này thay cơm. Có bác nào rỗi, ngửi SB xong đi tàu bay vào trong này ngửi tiếp SN xem có thơm hơn không? Tôi chịu! Năm ngoái mấy chị Trường Bé đi Ninh Bình về có nhận xét thế này: SB: Trong đầm, lá luôn mọc cao hơn bông . Lá tượng trưng cho người chồng luôn biết che chở cho bông sen( người vợ)!!! SN : Xì!Lá thấp hơn bông,chỉ được cái giỏi nhậu, bao nhiêu mưa nắng vất vả "bông" ở phía trên gánh cả!!! Mấy "mụ" khẳng định như đinh đóng cột, làm tôi mỗi lần chụp sen "huyết áp" lại lên vì cố chọn góc độ sao tỉ lệ cao, thấp giữa sen và lá thật cân đối "hài hoà". TM
@Bác TM : Các bả luôn nhìn ( và chọn góc nhìn , so sánh ) thiếu thiện cảm với cánh đàn ông chúng mình . Nếu hỏi lại các bả rằng bầy tui là cọng sen thì sao ? Luôn làm thân đỡ cho các bả khoe sắc . Chắc các bả lại ... chí cho một cái rồi ngúng nguẩy đi nấu cơm nha . Em thì thấy sen Nam giống như hoa súng vậy . Cái đài sen nhỏ chứ không như đài sen ngoài Bắc . Nghe cái vụ bộ đội ăn hạt sen thay cơm thấy đã quá a nha . Em cũng đã được ăn , thấy rất mát và ngon nhưng ăn xong thấy mắt cứ ríu lại . Buồn ngủ mà lại phải hành quân thế có chết không . K6LS
- Chuyện SN, SB cao-thấp là thật đấy. Các chuyên gia đều nói vậy. Chú nào muốn kiểm chứng thì cứ cầm thước tới các hồ sen Nam, Bắc mà đo. Quá dễ?! - K6LS: Lại thích bông súng? Bữa nào quỡn Qua "hát" cho nghe! Có sẵn bông súng trong bộ sưu tập rồi. Hãy đợi đấy! TM
Ờ Đúng rồi TM ạ, là lá lúa chứ không phải cỏ, đúng là đặc điểm của SN ,ngoài này chỉ quen nhìn sen trong đầm, chưa hề thấy sen mọc trong lúa bao giờ nên tôi cứ tưởng cỏ, sen Bắc cũng cao có khi hơn lá đấy chứ.
Còn tôi đã từng nhìn thấy nhiều đầm sen đầy...lá. Vụ "cao" "thấp" này theo tôi khá rắc rối. Ví dụ: "vợ" anh này cao nhưng lại là thấp so với "chồng" hàng xóm, đó là chưa kể ông Bắc, bà Nam sống chung một đầm. Thông tin này rất thú vị. Tôi chờ dịp đi ĐTháp để kiểm chứng. Chỉ sợ mình lạc vào nơi ngày xưa có nhiều "sen đi B" e số liệu không chính xác. TM
Phó nháy K7 dỗi, bỏ sang K5 nên bác TM có đất luyện tay nghề. Bác không sợ các bác K4 lại bảo bác dỗi à ???
Trả lờiXóaKV.K7
Nếu dỗi thì nhảy qua blog K3, K5 đăng bài. Cho các pố ấy tăng thêm điểm Alexa (ko biết có đúng ko)
Trả lờiXóa4 SG
Sen mọc lẫn với cỏ à TM, ảnh 4 ấy. trông như nó mọc lên giữa cỏ ấy nhỉ, sen miền Nam cũng hơi khác sen miền Bắc , cánh thon mảnh hơn và có vẻ hạt ít hơn ,ảnh thứ hai có thêm mấy cái thanh tre thành ra hơi mất tự nhiên,ảnh một và ảnh sáu đẹp đấy.
Trả lờiXóaBác TM bác ấy "cú" tôi chụp mấy bông sen "bẩn" ở Lăng Tự Đức (Huế) mà cũng dám gọi là Sen "Hoàng đế" nên bác ấy: Này! thì Sen "Hoàng đế" này!
Trả lờiXóa- Hôm nay "dở" trời, hơi lạnh nên tối nay ở Vườn treo, khi TQ mang chuối đến, bà chị VTM hết chê chuối của TQ chưa chín đến trách cứ mấy bác K4 lại "chạy" hết sang UT, nên vừa "đe" lại vừa dọa cả võ...."dỗi" không "thèm" blog nữa chứ!
Đúng là bây giờ "dzừ" rồi, đốc chứng, mọi người dễ "dỗi" lắm!
Từ ngày sắm máy mới ông TM chụp lên tay hẳn :-)
Trả lờiXóa@Bác TM : Em thấy sen ở miền Bắc vẫn đẹp hơn . Không biết vì quen mắt hay bảo thủ ... nhưng cách sen ở vùng Hà Bắc cũ vẫn rất đẹp . Nó đầy đặn hơn , mầu sắc cũng thắm hơn ...
Trả lờiXóaK6LS
- Cuối cùng thì sen "Hoàng đế" là cái nào ?
Trả lờiXóa- QT: Ông làm người của "Bộ NN và phát triền nông dân" tủi thân quá. Con dân Đất Việt ăn cơm từ bé đến nhớn mà sao không phân biệt được "cỏ' với "lúa" nhỉ? Vừa Fetivan lúa gạo( Hậu Giang)xong, ảnh sen trong ruộng lúa là để tô điểm và tôn vinh cây lúa đấy.
- K6LS: Thằng em tinh mắt thật. Tôi cũng có nhận xét y như vậy khi trao đổi với ĐH. Định dành viết một bài riêng về "sen Bắc", "sen Nam" nhưng mà thôi. Tóm lại thế này:
Sen Nam : Lá,cánh hoa, màu đều nhạt hơn sen Bắc và không dày bằng nên dễ bị dập,nát. Bông sen Nam nhìn có vẻ bộng, xốp hơn, kết cấu bông lỏng lẻo chứ không chắc chắn như SB. Lá SB dùng để gói được, còn lá SN khi còn non (đang cuộn lại như ngón tay) được dùng để cuốn cá lóc nướng trui, rau sống...thay cho bánh tráng ( đặc sản ngon và lạ). Về năng suất cho tới 5-7 tấn hạt/ha năm chứ không ít(tài liệu Đồng Tháp) . Bộ đội mình hồi bị Mĩ+ ngụy "lùa" qua Miên, có lúc đã phải chén thứ này thay cơm.
Có bác nào rỗi, ngửi SB xong đi tàu bay vào trong này ngửi tiếp SN xem có thơm hơn không? Tôi chịu!
Năm ngoái mấy chị Trường Bé đi Ninh Bình về có nhận xét thế này:
SB: Trong đầm, lá luôn mọc cao hơn bông . Lá tượng trưng cho người chồng luôn biết che chở cho bông sen( người vợ)!!!
SN : Xì!Lá thấp hơn bông,chỉ được cái giỏi nhậu, bao nhiêu mưa nắng vất vả "bông" ở phía trên gánh cả!!!
Mấy "mụ" khẳng định như đinh đóng cột, làm tôi mỗi lần chụp sen "huyết áp" lại lên vì cố chọn góc độ sao tỉ lệ cao, thấp giữa sen và lá thật cân đối "hài hoà".
TM
@Bác TM : Các bả luôn nhìn ( và chọn góc nhìn , so sánh ) thiếu thiện cảm với cánh đàn ông chúng mình . Nếu hỏi lại các bả rằng bầy tui là cọng sen thì sao ? Luôn làm thân đỡ cho các bả khoe sắc . Chắc các bả lại ... chí cho một cái rồi ngúng nguẩy đi nấu cơm nha .
Trả lờiXóaEm thì thấy sen Nam giống như hoa súng vậy . Cái đài sen nhỏ chứ không như đài sen ngoài Bắc . Nghe cái vụ bộ đội ăn hạt sen thay cơm thấy đã quá a nha . Em cũng đã được ăn , thấy rất mát và ngon nhưng ăn xong thấy mắt cứ ríu lại . Buồn ngủ mà lại phải hành quân thế có chết không .
K6LS
- Chuyện SN, SB cao-thấp là thật đấy. Các chuyên gia đều nói vậy. Chú nào muốn kiểm chứng thì cứ cầm thước tới các hồ sen Nam, Bắc mà đo. Quá dễ?!
Trả lờiXóa- K6LS: Lại thích bông súng? Bữa nào quỡn Qua "hát" cho nghe! Có sẵn bông súng trong bộ sưu tập rồi. Hãy đợi đấy!
TM
Ờ Đúng rồi TM ạ, là lá lúa chứ không phải cỏ, đúng là đặc điểm của SN ,ngoài này chỉ quen nhìn sen trong đầm, chưa hề thấy sen mọc trong lúa bao giờ nên tôi cứ tưởng cỏ, sen Bắc cũng cao có khi hơn lá đấy chứ.
Trả lờiXóaBông sen ở hình 2,3 lạ thật, ở giữa như một bông hoa nhài.
Trả lờiXóaNhưng sao không thấy từ sen hoàng đế? Hay là bác đặt tên cho nó?
Sao bông sen lại có thể thấp hơn lá được? Thấp vậy làm sao nhìn thấy đầm sen đầy hoa?
Trả lờiXóaCòn tôi đã từng nhìn thấy nhiều đầm sen đầy...lá.
Trả lờiXóaVụ "cao" "thấp" này theo tôi khá rắc rối. Ví dụ: "vợ" anh này cao nhưng lại là thấp so với "chồng" hàng xóm, đó là chưa kể ông Bắc, bà Nam sống chung một đầm.
Thông tin này rất thú vị. Tôi chờ dịp đi ĐTháp để kiểm chứng. Chỉ sợ mình lạc vào nơi ngày xưa có nhiều "sen đi B" e số liệu không chính xác.
TM