Bài ca Trường Nguyễn Văn Trỗi

Nhạc và lời: Hồng Tuyến

Thứ Tư, 12 tháng 3, 2008

Giới thiệu truyện ngắn của DUY ĐẢO

Do mạng “trục trặc, tắc đường”, truyện ngắn của anh Duy Đảo chưa được công bố trên ÚT TRỖI. Hôm nay mới “đường thông hè thoáng” nên truyện ngắn "CHỊ HẠNH" của tác giả DUY ĐẢO mới đến được "bến" để ra mắt anh em. ÚT TRỖI xin giới thiệu anh em xem tại đây hoặc bấm trực tiếp vào tiêu đề của bài đăng.

8 nhận xét:

  1. Đảo ơi, mày đúng là văn thực thụ rồi. Các truyện của mày nếu tập hợp lại chắc chắn sẽ được xuất bản và khối thằng tranh nhau mua. Nguyễn Huy Thiệp chắc cũng chỉ cỡ này là cùng. Hoàn toàn nói thật, ko có chút tâng bốc nào vì bạn bè đâu.

    HMK6

    Trả lờiXóa
  2. Đảo ơi, mày đúng là văn thực thụ rồi. Các truyện của mày nếu tập hợp lại chắc chắn sẽ được xuất bản và khối thằng tranh nhau mua. Nguyễn Huy Thiệp chắc cũng chỉ cỡ này là cùng. Hoàn toàn nói thật, ko có chút tâng bốc nào vì bạn bè đâu.

    Trả lờiXóa
  3. Một câu chuyện thực sự cảm động.Chiến tranh đã qua đi,nhưng nó vẫn kịp để lại biết bao những éo le và những hệ luỵ của nó.Với những người lính chúng ta,bao kỉ niệm xưa lại trỗi dậy trong tiềm thức khi đọc câu chuyện này.Cảm ơn NHÀ VĂN DĐảo.

    Trả lờiXóa
  4. Duy Đảo, nói theo kiểu miền Nam, sung dữ. Thỉnh thoảng lại gặp một anh "cầm bút tay trái", mà lại thuận mới khiếp chứ.

    Trả lờiXóa
  5. Đáng lẽ đầu tiên phải có lời "xin fép" bác Duy Đảo trước khi đăng. Mấy hôm nay không vào fần quản lý bài đăng nên không biết bác đã lưu bài vào. Mở ra đọc thấy hay quá, như một nhà văn thực thụ (nếu ko quá: còn hơn rất nhiều nhà văn trong hội NVVN) Quyết không "chờ" bác đăng lên, lập tức fải câu ngay lên cho anh em thưởng thức. Vì bài "dài" đành phải trình bày "kiểu" như vậy để cho anh em "khát". Mong bác xá "tội".

    Trả lờiXóa
  6. Nghe hơi từ trước Tết bữa nay mới được đọc truyện "CHỊ HẠNH" của D.Đ. Rất tình cảm, rất thực, rất lính. Ngày 16 tháng Tư 1972 là sự kiện mà đám trẻ bây giờ khg biết. Những tình cảm trong chiến tranh bao giờ cũng đẹp.Tôi đọc 2 lần, thích và thấm. Dựng thành "fưn" đoạt giải "dù vàng" là chắc.
    Nhưng nếu ở bánh tôm Hồ tây anh cho bàn của anh cạnh bàn chị Hạnh thì hay hơn là chung bàn. Ngờ ngợ một tý, xa xa một tý vì"cái thuở ban đầu lưu luyến ấy" chúng sẽ nhớ muôn đời. Chỉ cần nhìn thấy hoặc nghe tiếng nói là biết liền, khg kể 30 năm hay lâu hơn nữa. Còn không thôi anh phải đội nón sùm sụp còn chị Hanh đeo cặp kính mát to. Đấy là thích truyện bình loạn vui thôi. Cám ơn D.Đ cho một đêm thức.

    Trả lờiXóa
  7. DĐảo ơi!Tối qua đọc dững 3 lần,kết quả đêm về giấc ngủ cứ "chập chờn".Gìơ đọc lại lần nữa,"xướng léo" chịu "lổi".Các pác đi lính Trỗi nhà ta,có ai "chột dạ" ko?Còn e thì đang "nhột" đây!

    Trả lờiXóa
  8. Nghe ĐN góp. Mình giải thích thế này: Ban đầu Mình định cho các bàn xung quanh đều kín khách, còn bàn mình chỉ có 1 người, định cho thợ mộc nó cơi nới bàn rộng ra một chút, mình ngồi ở đầu bàn còn chị em bả ngồi đầu phía bên kia, vẫn riêng tư và hợp lý hơn. Kể ra cho chị Hạnh đeo kính đen và hút thuốc thì điều kiện bất ngờ nó ác hơn, và mình có cái cớ logic hơn để bắt chuyện, chẳng hạn hút thuốc quên bật lửa phải lân la qua châm nhờ thuốc. Nhưng lại thấy hút thuốc đối với chị Hạnh nó có vẻ tây quá đâm thôi. Anh bạn nhận xét tinh tế quá rút kinh nghiệm lần sau. Xin cảm ơn.

    Trả lờiXóa